Hiến pháp Ấn Độ
Hiến pháp Ấn Độ

Hiến pháp Ấn Độ

B. R. Ambedkar
Chủ tịch Ban soạn thảoSurendra Nath Mukherjee
Trưởng ban soạn thảo Hội đồng lập hiến[2]Hiến pháp Ấn Độ (IAST: Bhāratīya Saṃvidhāna) là luật pháp tối cao của Ấn Độ.[3][4] Văn bản này đặt nền móng cho những quy tắc, cấu trúc, quy trình, quyền lực và nghĩa vụ chính trị cơ bản của các tổ chức chính phủ và đặt ra những quyền và nghĩa vụ của công dân nước này. Hiến pháp Ấn Độ là bản hiến pháp dài nhất trên thế giới.[lower-alpha 1][5][6][7]Bộ luật mang tính quyền lực tối cao hiến pháp (không phải quyền lực tối cao quốc hội, do nó được soạn bởi hội đồng lập hiến chứ không phải quốc hội) và được sử dụng bởi người dân với một tuyên bố trong lời mở đầu.[8] Quốc hội không thể vô hiệu hiến pháp.Bản hiến pháp được Hội đồng Lập hiến Ấn Độ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 1949 và có hiệu lực từ ngày 26 tháng 1 năm 1950.[9] Bản hiến pháp thay thế cho Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1935 làm văn bản cai trị đất nước, và Lãnh thổ tự trị Ấn Độ trở thành Cộng hòa Ấn Độ.[10] Ấn Độ lấy ngày 26 tháng 1 làm Ngày Cộng hòa.[11]Hiến pháp tuyên bố Ấn Độ là một nước cộng hòa chủ quyền, xã hội chủ nghĩa, thế tục,[12]dân chủ, đảm bảo công lý, bình đẳngtự do cho mọi công dân, và nỗ lực hướng tới sự đoàn kết.[13] Bản hiến pháp gốc năm 1950 được lưu giữ trong một hộp chứa khí heli đặt tại Tòa nhà Quốc hộiNew Delhi. Các từ "thế tục" và "xã hội chủ nghĩa" được thêm vào lời mở đầu trong giai đoạn Khẩn cấp năm 1976.[14]

Hiến pháp Ấn Độ

Sửa đổi lần cuối 25 tháng 1 năm 2020 (thứ 104)
Đại cử tri đoàn , cho bầu cử tổng thống và phó tổng thống
Cố thủ 2
Định lý phân quyền Liên bang[1]
Người ký 284 thành viên của Hội đồng Lập hiến
Quyền hạn  Ấn Độ
Hệ thống Cộng hòa lập hiến Đại nghị Liên bang
Trụ sở Ba (Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp)
Sửa đổi 104
Địa điểm Tòa nhà Quốc hội, New Delhi, Ấn Độ
Quyền hành Nội các của Thủ tướng chịu trách nhiệm trước hạ viện của quốc hội
Người tạo Benegal Narsing Rau
Cố vấn Hiến pháp cho Quốc hội Lập hiến

B. R. Ambedkar
Chủ tịch Ban soạn thảoSurendra Nath Mukherjee
Trưởng ban soạn thảo Hội đồng lập hiến[2]

và các thành viên khác của Hội đồng Lập hiến
Hiệu lực 26 tháng 1 năm 1950; 71 năm trước (1950-01-26)
Viện Hai (Rajya SabhaLok Sabha)
Phê chuẩn 26 tháng 11 năm 1949; 71 năm trước (1949-11-26)
Tư pháp Tòa án tối cao, tòa án cấp caotòa án quận
Thay thế Đạo luật Chính phủ Ấn Độ 1935
Đạo luật Ấn Độ Độc lập 1947

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hiến pháp Ấn Độ http://164.100.47.194/loksabha/writereaddata/cadeb... http://www.india-seminar.com/1999/484/484%20chiriy... http://www.legalserviceindia.com/articles/thyg.htm http://www.thehansindia.com/posts/index/Hans/2015-... http://www.thehindu.com/opinion/lead/indias-benign... http://uli.nli.org.il/F/?func=direct&doc_number=00... http://india.gov.in/sites/upload_files/npi/files/c... http://egazette.nic.in/WriteReadData/1949/E-2358-1... http://indiacode.nic.in/coiweb/introd.htm http://indiacode.nic.in/coiweb/welcome.html